Nguồn gốc của Rule 34 Là Gì

0/5 No votes

Thông báo lỗi

Rule 34 Là Gì

Trên internet  rule 34 là một châm ngôn liên quan đến những bí mật 18+ mà bạn có thể hình dung được. Hãy cùng tìm hiểu chi tiết với bài viết dưới đây của chúng tôi!

Rule 34 là Gì

“Rule 34: There is porn of it. No exceptions” là tên gọi đầy đủ của rule 34. Với quy tắc 34 mọi thứ đều có nội dung khiêu gợi về mọi chủ đề có thể hình dung được có thể có hình ảnh, video, những bức vẽ,.... Những bức ảnh, video đó sẽ có chứa nội dung nóng bỏng, những nội dung 18+.

Rule 34 có sai sót trong trường hợp không tìm được những nội dung khiêu dâm ( po*n) của một thứ nào đó thì khi ấy rule 35 sẽ hỗ trợ về mặt nội dung "Nếu không có porn của thứ nào đó, porn đó sẽ được thực hiện ngay".

Các công ty, tập đoàn lớn khá quan ngại về rule 34. Các nhân vật hiện nay có hình dạng đều do fan-made tạo ra và tường nổi lên chỉ trong vài ngày và mất tích trong loạt ảnh Po*n đầy rẫy trên các website 18+.

Rule 34 Có Nguồn Gốc Như Thế Nào

Rule 34 xuất hiện lần đầu tiên trên một trang web Zoom-Out dưới dạng một Comic ngắn và vào ngày 5/10/2004 nó đã được Google đưa lên kết quả tìm kiếm theo như thông tin từ trang Lurkmore Wiki.

Đến khi Something Awful sử dụng Electric Eggs (một web khác) và đăng bài "Hỏi tôi mọi thứ về việc sáng tạo ra Rule 34" vào năm 2009 bởi chính anh và em gái của mình đã sáng chế ra định nghĩa này ở một chatroom nhỏ.

Rule 34 đã bắt đầu tạo sự chú ý với cộng đồng họa sĩ cũng như giới nghệ thuật ở mọi nơi sau khi được định nghĩa lên trang KnowYourMeme. Họ đã thi nhau tạo ra những bức ảnh đầy rẫy những sự thú vị khiến cho rule 34 hoàn thiện hơn.

Rule 34 Phổ Biến Ra Sao

Quy tắc 34 trở thành một meme thịnh hành đối với những người sử dụng internet cũng một phần lý do của sự nổi tiếng này đó là những nội dung khiêu dâm đang dần phổ biến trên mạng internet. Các thể loại như tiểu thuyết của người hâm mộ, hentai hay tiểu thuyết chém gió ngày càng phát triển mạnh mẽ tạo cơ hội cho rule 34 ngày càng được nhiều người biết đến rộng rãi.

Cơ sở dữ liệu về Quy tắc 34 đã được khởi chạy trên Paheal.net vào tháng 5 năm 2007. Trên Paheal.net có cả một kho lưu trữ những hình ảnh về rule 34. Những trang web tương tự như trang web này bắt đầu xuất hiện sau đó.

Webcomic XKCD đã xuất bản một bộ truyện tranh có tựa đề “Quy tắc 34” vào ngày 20/8/2007. Đây là một bộ truyện có nội dung liên quan đến những vấn đề về tình dục giả định và có cả những nội dung về đồng tính. Image board 4chan là một người dùng đã đăng nhiều phim hoạt hình và minh họa lại Quy tắc 34 vào năm 2008.

Khi mà rule 34 ngày càng được lan truyền rộng rãi trên internet và được các phương tiện truyền thông bắt đầu đưa tin về nó. Năm 2009 một bài báo trên Daily Telegraph đã liệt kê và đưa ra top những quy tắc được đưa ra trên internet, trong đó rule 34 đúng thứ 3.

Năm 2013, CNN cũng cho biết rule 34 có thể là quy tắc Internet nổi tiếng nhất và nó đã trở thành một phần của văn hóa chính thống. Đến ngày 14/11/2018 trên Twitter đó có một người phát trực tiếp kỷ niệm bước sang tuổi 18 và anh ta đã tra cứu các hình ảnh về rule 34.

Lý Do Mà Rule 34 Nổi Tiếng

Quy tắc 34 phát triển mạnh mẽ trên các nền tảng như blog, video YouTube, nguồn cấp dữ liệu Twitter và cả các trang mạng xã hội theo như nghiên cứu của Ogi Ogas và Sai Gaddam. Đối với những ai dành nhiều thời gian lướt web thì có thể thấy đây là một điều chắc chắn đúng. “Rule 34 có thể được coi như một loại cáo trạng của Web, đây giống như một nơi dừng chân của những kẻ kỳ quặc, lập dị nhưng lại được nhìn qua lăng kính của chủ nghĩa vũ trụ, nó thể hiện một sự tinh tế nhất định – một cách tiếp cận cuộc sống sành điệu.” đây là một nhận định của Cory Doctorow.

Quy tắc 34, cùng với các phiên bản khác của Quy tắc 35 và 36 đã được học giả nữ quyền Susanna Paasonen tóm tắt và cho rằng dù cho khái niệm này có khó hiểu hay khó xảy ra đến đâu đi chăng nữa thì những nội dung người lớn vẫn sẽ có trên mạng.

Những Nhân Vật Ảo Từng Bị Quậy Bởi Rule 34

Rule 34 là gì có lẽ chúng ta đều đã biết khi đọc ở phía trên. Cộng đồng mạng đã thay thế các tập đoàn lớn như Apple, Microsoft, Amazon thiết kế những nhân vật ảo theo như quy tắc 34.

Earth-Chan

Là một nhân vật mang hình hài của con người theo phong cách anime của Trái Đất với mái tóc có sự pha trộn giữa hai màu xanh dương và xanh lục giống như hình ảnh được nhìn từ không gian của Trái Đất. Đây là một cô nà được gắn với những meme về ngực phẳng giống như người ta nhìn nhận Trái Đất phẳng vậy. Nhân vật Earth-Chan này cũng đã được xuất hiện nhiều lần trên rule 34.

Apple Siri

Đây có lẽ là một nhân vật không còn quá xa lạ với những người dùng iphone. Được biết đến là một trong những công ty đi đầu trong việc tích hợp trợ lý ảo với nhân vật Siri được ra mắt vào năm 2011. Siri sẽ dùng giọng nói và giao diện người dùng có ngôn ngữ tự nhiên để trả lời các câu hỏi mà người dùng đưa ra đồng thời đưa ra các khuyến nghị và thực hiện hành động bằng cách chuyển các yêu cầu cho một bộ các dịch vụ Internet.

Trợ lý ảo này của apple được cộng đồng mạng ảo hoá rất nhiều phiên bản, trong đó có việc độ chế theo rule 34 nhưng chưa có phiên bản nào thành công và nổi bật cả.

Amazon Alexa

Alexa là trợ lý ảo được phát triển bởi Amazon. Trợ lý ảo này có khả năng tương tác bằng giọng nói, chọn bài hát, lên danh sách cần làm, cài đặt báo thức, phát postcast, đọc sách, và cung cấp thông tin thời tiết, giao thông, thể thao, …Các cư dân mạng đã biến “cô nàng” trở thành một nhân vật có hình ảnh dựa trên một cô gái công nghệ biết tuốt và dĩ nhiên cô nàng này cũng xuất hiện trên rule 34.

Microsoft Cortana

Được giới thiệu lần đầu tại Hội nghị Nhà phát triển Microsoft BUILD tại San Francisco đây là một nhân tố chính trong kế hoạch “làm mới của Microsoft cho các hệ điều hành Windows Phone và Windows. Là một nhân vật được lấy cảm hứng từ tựa game Halo nên cô cũng có hình ảnh tượng trưng của tựa game. Cô cũng liên tục bị cư dân mạng đem ra làm các hình ảnh đầy nóng bỏng trên nhiều diễn đàn.

Qua bài viết trên chắc hẳn bạn đã biết được rule 34 là gì và những thông tin xoay quanh nó. Hy vọng bài viết này cung cấp cho bạn những thông tin mà đang tìm kiếm.